Trong nhà gỗ cổ truyền thì cánh cửa bức bàn là một trong những cấu kiện quan trọng. Hơn nữa có tính ứng dụng cao và ý nghĩa rất lớn trong nền kiến trúc cổ. Hôm nay, để hiểu rõ hơn về điều này, thì chúng tôi xin giới thiệu đến quý vị nội dung của tính ứng dụng của loại của này trong cuộc sống.
1. Định nghĩa về cửa bức bàn của nhà gỗ
Là một trong những loại cửa cổ được sử dụng trong các công trình nhà gỗ cổ truyền. Điển hình là các ngôi nhà gỗ 3 gian, 5 gian, nhà thờ họ…Vị trí của cửa bức bàn thường đặt nằm ở khoảng giữa của 2 cột nhà gỗ cổ truyền. Ở mỗi bộ cửa lại có nhiều cánh khác nhau. Thông thường người ta thường sẽ để cửa số chẵn, tùy theo kích thước và diện tích không giản của ngôi nhà.
Khác với mẫu cửa khác là dùng bản lề để gia cố. Thì cánh cửa nhà gỗ này lại dùng cối quay để giúp việc đóng mở dễ dàng. Đây chính là một trong những nét đặc trưng cơ bản của mẫu cửa nhà gỗ cổ truyền này. Trên những cánh cửa còn được đục chạm nhiều hoa văn và chi tiết rất đẹp. Có thể là những mẫu tùng – cúc – trúc – mai, đào – lê – thủ – lựu, hoa sen…Đây là một bức tranh sinh động được những người thợ chạm khắc có tay nghề trực tiếp thực hiện.
Chiều cao trung bình của một cánh cửa bức bàn thường sẽ được chia làm 5 khoảng. Với 3 khoảng nhỏ là lá cổ ở bên trên, giữa và dưới. 2 khoảng lớn sẽ được đục pano hoặc nhiều hoa văn khác nhau.
Xem thêm về các mẫu hoa văn ý nghĩa trong nhà gỗ cổ truyền
2. Tính ứng dụng của cửa bức bàn đối với nhà gỗ cổ truyền
Ở kiến trúc nhà gỗ cổ truyền, cửa bức bàn là một trong những cấu kiện có tính ứng dụng rất cao. Trong đó phải kể đến những công dụng sau đây.
- Được hình thành với tác dụng chính là che chắn mưa gió, nắng nóng. Bảo vệ ngôi nhà khỏi những tác nhân bên ngoài có thể tác động xấu.
- Không giống như các cánh cửa hiện đại, thì cánh cửa bức bàn có thể di chuyển một cách linh hoạt, dù có thể đã sử dụng nhiều năm. Những vẫn có thể tháo rời khi có công việc mà vẫn không bị sập xệ như các loại cửa khác.
- Bên cạnh ứng dụng đối với đời sống, thì cửa bức bàn có tính thẩm mỹ rất cao trong kiến trúc. Tùy theo nhu cầu của gia chủ mà những hình ảnh trên cánh cửa sẽ được đục chạm khác nhau.
- Có một điểm đặc biệt thường thấy sẽ là phần bậc hè và ngưỡng cửa khá cao. Vậy cho nên khi đi vào người ra sẽ phải hơi cúi đầu về phía trước. Thiết kế này của cha ông ta hết sức thông minh và linh hoạt. Bởi việc hơi cúi đầu sẽ thể hiện được phép lịch sự và sự tôn trọng đối với gia chủ.
3. Chiêm ngưỡng một số hình ảnh đẹp của cửa bức bàn
4. Giới thiệu đơn vị chuyên thi công và thiết kế nhà gỗ cổ truyền
Sau khi đã tham tìm hiểu về những thông tin của cửa bức bàn, nếu quý vị có nhu cầu xây dựng một ngôi nhà gỗ cổ truyền. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi nhà gỗ Phúc Lộc đơn vị chuyên thi công nhà gỗ Bắc Bộ. Những dự án được chúng tôi thực hiện bao gồm: nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, nhà thờ họ, từ đường, đình chùa…
Thừa hưởng những tinh hoa làm nghề nhà gỗ của làng nghề Chàng Sơn. Nhà gỗ Phúc Lộc với rất nhiều năm hoạt động. Các công trình nhà gỗ được xây dựng luôn đảm bảo về mặt chất lượng và hình thức thẩm mỹ. Bên cạnh đó dịch vụ tư vấn của nhà gỗ Phúc Lộc luông giúp quý vị giải đáp nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề này như: bản vẽ thiết kế, nguyên vật liệu đầu vào, nội thất, báo giá chi phí.
Xưởng nhà gỗ Phúc Lộc được đặt cách xa trung tâm Hà Nội 25km. Tại xưởng được trang bị đầy đủ những thiết bị, máy móc, giàn cầu trục…Ngoài ra, những thợ làm tại xưởng đều là những người được tuyển chọn kỹ lưỡng, có tay nghề, có kinh nghiệm. Đây là những người đã từng xây dựng nên các công trình nổi tiếng như: Văn Miếu Quốc Tử Giám, 18 vị La Hán chùa Tây Phương.
Thông tin về nhà gỗ Phúc Lộc
Số điện thoại: 0973812666
Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm
Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, huyện Thạch thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)
>Xem thêm các video của nhà gỗ Bắc Bộ
>Xem thêm công trình nhà gỗ thực tế