Các nghi lễ được thực hiện khi thi công nhà gỗ cổ truyền luôn rất quan trọng, thể hiện sự thành kính với tổ tiên, đồng thời là cầu mong những điều tốt đẹp. Để các bạn có thể biết được chi tiết hơn chúng tôi xin giới thiệu hai nghi lễ không thể thiếu trong làm nhà cổ truyền.
Video phạt phạt mộc nhà gỗ
Video về nghi lễ cất nóc
Tìm hiểu chung về hai nghi lễ của nhà gỗ cổ truyền
Các nghi lễ của nhà gỗ cổ truyền luôn có tầm vai trò quan trong khi thực hiện căn nhà này. Đây không chỉ là những dấu mốc quan trọng mà còn là những ước muốn và mong cầu mọi điều thuận lợi khi làm nhà gỗ.
Hai nghi lễ trong làm nhà cổ truyền đó là phạt mộc và cất nóc. Mỗi nghi lễ có những ý nghĩa và thời điểm thực hiện riêng. Tất cả đều có tầm quan trọng khác nhau và gần như không thể thiếu.
Nghi lễ phạt mộc của nhà gỗ cổ truyền
- Đầu tiên là nghi lễ phạt mộc, được diễn ra trước khi quá trình gia công cột tại xưởng. Nhà gỗ cổ truyền thường được bắt đầu bằng cách đó là thực hiện phạt mộc.
- Đây là nghi lễ được thực hiện tại xưởng gia công nhà gỗ, gồm đơn vị thi công, chủ đầu tư và thợ thi công. Về ngày tháng phạt mộc luôn được tính kỹ trước khi thực hiện. Đồ cúng lễ phạt mộc cũng phải chuẩn bị đầy đủ như: xôi gà, rượu nước, gạo muối, bình hoa, mâm quả.
- Sau khi song phần lễ thì sẽ đến phần bật mực trên sào và phạt mộc. Ý nghĩa của nghi lễ là báo cáo với tổ tiên về quá trình làm nhà được bắt đầu, đồng thời mong cầu những điều thuận lợi và tốt đẹp trong làm nhà gỗ truyền thống.
>Xem thêm: Những chất liệu gỗ thường được sử dụng làm nên mẫu nhà gỗ nhỏ đẹp
Nghi lễ cất nóc của nhà gỗ cổ truyền
- Là nghi lễ thứ hai được thực hiện sau khi lắp dựng bộ khung của nhà gỗ truyền thống dần được hoàn thiện. Cất nóc được thực hiện tại địa điểm thi công nhà gỗ. Cất nóc cũng được xem ngày đẹp, tháng tốt, năm thuận lợi.
- Cất nóc hay còn có tên gọi khác đó là lễ thượng lương, ngày gác thanh nóc lên phần mái nhà. Mâm cúng cất nóc cũng chuẩn bị tươm tất và đầy đủ. Người tham dự lễ cất nóc sẽ bao gồm: đội thợ thi công, chủ nhà, chủ đơn vị thi công.
- Khi đã thực hiện xong phần lễ thì bác thợ cả và đội ngũ thi công sẽ trực tiếp lên phần nóc để trực tiếp lên thực hiện phần nóc đặt thanh nóc để kết thúc nghi lễ đến với căn nhà.
- Bên dưới sẽ đốt pháo bông để báo hiệu sự tươi mới, mong cầu cho những hoạt động thi công nhà gỗ cổ truyền diễn ra được tốt đẹp nhất.
Hình ảnh hai nghi lễ phạt mộc và cất nóc của nhà truyền thống
Giới thiệu đơn vị uy tín chuyên thi công nhà gỗ truyền thống
- Nhà gỗ Phúc Lộc thừa hưởng tinh hoa nghề làm nhà gỗ cổ truyền của làng nghề truyền thống xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
- Đến nay nhà gỗ Phúc Lộc đã thi công rất nhiều công trình nhà gỗ 3 gian, 5 gian, nhà thờ họ, từ đường và các công trình nhà gỗ theo lối cổ truyền Bắc Bộ trên nhiều tỉnh thành cả nước, mời quý vị và các bạn đi thăm quan nhà mẫu để biết nhiều hơn về sản phẩm chúng tôi
- Nhà gỗ Phúc Lộc với đội ngũ tư vấn nhiệt tình sẵn sàng mời bạn thăm quan xưởng và tìm hiểu nghề làm nhà gỗ cổ truyền Việt Nam.
- Nhằm giữ gìn kiến trúc văn hóa cổ truyền và tiếp nối sự nghiệp gia đình. Thạc sĩ, kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm đã thành lập Nhà gỗ Phúc Lộc để kế thừa, phát huy tạo ra những sản phẩm nhà gỗ cổ truyền dân gian có giá trị.
- Xưởng nhà gỗ Phúc Lộc nằm cách xa trung tâm Hà Nội về phía tây 25km, dưới chân núi chùa Tây Phương, Thạch Thất, Hà Nội, nơi đây nổi tiếng với làng nghề mộc lâu đời.
- Nhà gỗ Phúc Lộc có 5 xưởng, sản xuất theo tổ đội. Với các nghệ nhân và đội ngũ thợ có nhiều năm kinh nghiệm làm nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ.
- Nhà Gỗ Phúc Lộc luôn chú trọng chất lượng gỗ hàng đầu, để đảm công trình nhà gỗ có tuổi thọ cao.
- Quy trình lọc gỗ và xẻ gỗ của nhà gỗ Phúc Lộc hết sức khắt khe. Tất cả đều được giám sát chặt chẽ đảm bảo chất lượng của các sản phẩm nhà gỗ.
Thông tin về nhà gỗ Phúc Lộc
Số điện thoại: 0973812666
Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm
Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, huyện Thạch thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)
>Tham khảo những video hay về nhà gỗ cổ truyền Bắc Bộ
>Tham khảo những công trình nhà gỗ thi công đẹp